logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 136 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ với đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững

Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ với đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững

Ngày phát hành 0:0 | 16/9/2015

Bất cập trong hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (15/12/2021)

Bất cập trong hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (15/12/2021)

Ngày phát hành 11:21 | 15/12/2021

Từ nhiều năm nay, vùng dân tộc thiểu số vẫn là nơi tồn tại 5 nhất, đó là vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất; chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất; kinh tế - xã hội phát triển chậm nhất; tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp nhất; tỷ lệ người nghèo cao nhất. Từ thực tế đó, các chính sách, pháp luật đều dành những quy định riêng, có tính đặc thù giúp đồng bào dân tộc miền núi khắc phục được những khó khăn, vươn lên thoát nghèo. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến đối tượng này khá nhiều, đa dạng và được nhiều lần sửa đổi song qua tổ chức thực hiện vẫn còn những bất cập.

Quảng Nam: Phát huy vai trò của tổ chức Đảng trong thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (4/11/2023)

Quảng Nam: Phát huy vai trò của tổ chức Đảng trong thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (4/11/2023)

Ngày phát hành 16:7 | 4/11/2023

Tỉnh Quảng Nam có 73,4% diện tích tự nhiên là miền núi, trong đó có 6 huyện núi cao là Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Nam Giang, Tây Giang và Đông Giang. Đồng bào các dân tộc thiểu số có khoảng 140.000 người, trong đó các dân tộc đông dân nhất gồm: Cơ Tu, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Cor và M'nông. Những năm qua, đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam ngày càng khởi sắc. Tại những nơi đây, thời gian qua, năng lực lãnh đạo của tổ chức đảng đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Phòng chống ma túy ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (6/5/2016)

Phòng chống ma túy ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (6/5/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 6/5/2016

- Đừng để cuộc đời gắn mãi với trại giam.
- Phòng chống ma túy ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Bình Định: Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (23/6/2022)

Bình Định: Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (23/6/2022)

Ngày phát hành 8:58 | 23/6/2022

Tỉnh Bình Định có 3 dân tộc thiếu số chủ yếu, gồm: Ba Na, Chăm, H’rê sinh sống ở 6 huyện miền núi. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa đặc trưng, luôn gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống của đồng bào mình. Tỉnh Bình Định đang có nhiều giải pháp phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi gắn với du lịch cộng đồng.

Quảng Nam: Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (09/11/2023)

Quảng Nam: Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (09/11/2023)

Ngày phát hành 9:0 | 9/11/2023

Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, tác động lớn đến đời sống cộng đồng vùng cao. Thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam đã triển khai hiệu quả Dự án 10 về “Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Nhiều huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tập trung đưa chính sách bình đẳng giới, hôn nhân và gia đình, phòng chống bạo lực... đến từng hộ dân, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân vùng cao.

Bắc Kạn: Đa dạng hình thức tuyên truyền bầu cử cho đồng bào dân tộc thiểu số (09/02021)

Bắc Kạn: Đa dạng hình thức tuyên truyền bầu cử cho đồng bào dân tộc thiểu số (09/02021)

Ngày phát hành 8:52 | 9/4/2021

Dù còn gần 2 tháng nữa thì cuộc bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp mới diễn ra, nhưng những ngày này tỉnh Bắc Kạn đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền qua nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là với cử tri là đồng bào dân tộc thiểu số tại các thôn bản vùng sâu, vùng xa.

Trường học hạnh phúc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ninh Thuận (16/11/2023)

Trường học hạnh phúc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ninh Thuận (16/11/2023)

Ngày phát hành 15:47 | 16/11/2023

Tại tỉnh Ninh Thuận, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng các địa phương ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã xây dựng các tiêu chí để xây dựng trường học hạnh phúc. Mục tiêu là lấy học sinh làm trung tâm của mọi hoạt động, làm sao giúp học sinh cảm thấy vui vẻ, thoải mái để các em tiếp thu kiến thức, không bị áp lực khi đi học.

THỜI SỰ 6H SÁNG 4/7/2020: Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân ký thông qua Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030.

THỜI SỰ 6H SÁNG 4/7/2020: Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân ký thông qua Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030.

Ngày phát hành 0:0 | 4/7/2020

- Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 vừa được Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân ký thông qua với số tiền là 137.000 tỷ đồng.
- Nhiều địa phương có hoạt động kích cầu du lịch.
- Vườn hồng xiêm ở Tiền Giang bội thu trong khi hạn mặn vẫn ảnh hưởng lớn đến người dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Sóc Trăng quan tâm phát triển đảng viên đồng bào dân tộc thiểu số (1/3/2023)

Sóc Trăng quan tâm phát triển đảng viên đồng bào dân tộc thiểu số (1/3/2023)

Ngày phát hành 10:1 | 1/3/2023

Tỉnh Sóc Trăng luôn chú trọng phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số. Không chỉ quan tâm đến số lượng mà chất lượng đảng viên mới kết nạp là người dân tộc thiểu số cũng ngày càng được nâng lên, góp phần thực hiện hiệu quả công tác phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hệ thống chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng tại địa phương.

Việc thực hiện các chính sách định canh, định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số (18/10/2022)

Việc thực hiện các chính sách định canh, định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số (18/10/2022)

Ngày phát hành 16:45 | 19/10/2022

Chủ trương xây dựng các khu định canh, định cư đã tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi đặc biệt khó khăn có điều kiện xây dựng và ổn định, cải thiện, phát triển cuộc sống. Thực tế cho thấy đã có địa phương, bà con đồng bào dân tộc thiểu số đã thoát khỏi đói nghèo ở khu tái định cư. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương, với cách làm thiếu khoa học, thiếu phù hợp và không tính đến hiệu quả thực tiễn... đã khiến người dân không thể sống được ở những nơi định cư mới, đành quay về nơi ở cũ. Định cư nhưng chưa định canh, an cư nhưng không lạc nghiệp vẫn là thực tế đòi hỏi cần hoàn thiện về chủ trương, chính sách. Đây là chủ đề trong chương trình Chính phủ với người dân hôm nay.

Kon Tum phát triển hàng trăm mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (03/5/2024)

Kon Tum phát triển hàng trăm mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (03/5/2024)

Ngày phát hành 11:15 | 3/5/2024

Cuộc vận động được cả hệ thống chính trị vào cuộc, các tầng lớp Nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số đồng tình, hưởng ứng đạt nhiều kết quả tích cực. Đây là khẳng định của Tỉnh uỷ Kon Tum tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Cuộc vận động “làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”.

Phát huy vai trò người uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Đắk Nông ổn định phát triển (17/3/2024)

Phát huy vai trò người uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Đắk Nông ổn định phát triển (17/3/2024)

Ngày phát hành 11:6 | 17/3/2024

Năm 2004, tỉnh Đắk Nông được tái thành lập từ 6 huyện phía Nam của tỉnh Đắk Lắk (cũ). 20 năm sau, Đắk Nông đã thoát khỏi diện tỉnh nghèo. Làm nên thành công đó có những đóng góp của những đảng viên, già làng, người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số, góp phần giúp bon làng ổn định an ninh chính trị, phát triển kinh tế xã hội. Tỉnh Đắk Nông cũng đã có những giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của những người có uy tín trong vùng dân tộc thiểu số, góp phần huy động sức mạnh tổng hợp thực hiện mục tiêu phấn đấu phát triển thành tỉnh khá của vùng Tây Nguyên.

Hạn chế, bất cập của chính sách, pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số (14/09/2022)

Hạn chế, bất cập của chính sách, pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số (14/09/2022)

Ngày phát hành 10:36 | 14/9/2022

Vùng dân tộc thiểu số vẫn là nơi tồn tại 5 nhất, đó là vùng có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất; chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất; kinh tế - xã hội phát triển chậm nhất; tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp nhất; tỷ lệ người nghèo cao nhất. Với tính chất đặc thù như vậy, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số. Thế nhưng, trên thực tế, một số chính sách còn thiếu chi tiết, thiếu cụ thể, dàn trải, manh mún và thiếu nguồn lực đảm bảo thực hiện. Những hạn chế, bất cập này tồn tại từ nhiều năm nay cần có giải pháp thiết thực, khả thi.

Máy cày lên đỉnh Trường Sơn , giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao năng suất lao động (16/11/2021)

Máy cày lên đỉnh Trường Sơn , giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao năng suất lao động (16/11/2021)

Ngày phát hành 17:6 | 16/11/2021

Di sản văn hoá cần những hướng tiếp cận đa chiều như thế nào để thích ứng trong đại dịch Covid 19.
- Cuộc sống sau dịch ở xóm người khiếm thị bán vé số.

12345678910

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: